Ngày xưa Ngự y chữa bệnh thoái hoá khớp cho Vua như thế nào

Chữa bệnh thoái hoá khớp cho người thường đã khó, chữa thoái hoá khớp cho Vua lại càng khó khăn gấp bội. Ngày xưa, nơi đảm nhiệm theo dõi sức khoẻ và điều trị bệnh cho Vua chính là Thái Y Viện, có những điều “thâm cung bí sử” mà rất ít người biết được. Cùng chúng tôi quay trở lại lịch sử để tìm hiểu quá trình Ngự y điều trị thoái hoá khớp cho Vua trong Cung Đình triều Nguyễn.

Năm Gia Long thứ 9 (1810) cho dựng Thái Y viện(Mộc bản sách Đại Nam thực lục chính biên đệ nhất kỷ, quyển 40, mặt khắc 14) Nguồn: Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV

Lịch sử hình thành Thái Y Viện triều Nguyễn

Dưới triều Nguyễn trị vì, ở kinh thành Huế ngày xưa có Thái y viện, Thái Y Viện được biết đến là một đơn vị y tế chuyên phục vụ cho việc chăm sóc sức khỏe, chữa bệnh cho nhà vua, hoàng tộc và các quan đại thần của triều đình. Đây cũng là nơi có trách nhiệm bắt mạch kê đơn, bào chế thuốc men, phục vụ việc chữa trị bệnh trong hoàng cung và phòng chống dịch bệnh cho cả kinh thành. Và tất cả người làm việc tại đây đều có một danh xưng, đó là “Ngự y”.

Thái Y Viện triều Nguyễn là cơ quan y tế cấp trung ương được hình thành từ khi vua Gia Long lên ngôi năm 1802, đến tháng tư năm Giáp Tý (1804) cơ bản được hoàn chỉnh. Cơ sở Thái y viện ban đầu được xây dựng ở phường Dưỡng Sinh trong kinh thành vào năm Canh Ngọ (1810). Đến thời Minh Mạng Thái Y Viện được dời về phía đông Duyệt Thị đường, trong Tử Cấm thành.

Năm Minh Mạng thứ nhất (1820) cơ cấu bộ máy Thái y viện mới hoàn chỉnh, đứng đầu là quan chính ngự y (hàm chánh ngũ phẩm), cấp phó có 2 người quan Phó ngự y (hàm tòng ngũ phẩm), tiếp đến là các quan y chính (12 người, hàm chánh thất phẩm, bát phẩm và cửu phẩm), quan y phó (12 người, hàm tòng thất phẩm, bát phẩm và cửu phẩm), dưới quan y chính là quan chính y sinh (12 người, hàm chánh cửu phẩm) và phó y sinh (30 người, hàm tòng cửu phẩm); ngoại khoa, có 20 người, gồm y chính (2 người, hàm chánh bát phẩm), phó y chính (2 người, hàm tòng bát phẩm) và quan y sinh (16 người, hàm tòng cửu phẩm).

Đến năm Minh Mạng thứ 10 (1829) người đứng đầu Thái y viện được nâng lên chức viện sứ, hàm chánh tứ phẩm; đến năm 1823 thì đặt thêm chức viện phán, làm công việc ghi chép sổ sách, công văn của viện.

Quy trình tuyển dụng Ngự y cho Thái Y Viện

Theo tài liệu châu bản Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ, việc tuyển chọn các Ngự y vào Thái Y Viện được tổ chức rất kỹ, thông qua hội đồng sát hạch, gồm có Viện Cơ mật, Nội các, Xứ Thị vệ và Thái y viện… Sau khi hội đồng này đã sát hạch, sẽ làm danh sách tâu lên và đích thân nhà vua sẽ phê chuẩn. Sách Khâm định Đại Nam Hội điển sự lệ chép, năm Minh Mạng thứ 18 (1837), nhà vua ban sắc rằng: “Viện Cơ mật, Nội các đem các nhân viên hiện tại ở Thái y viện sát hạch, kiểm tra. Người nào khá thông nghề chữa bệnh, biết rõ phương pháp và cùng tìm tòi bên ngoài có danh y nào nữa, cùng lập tức đòi đến sát hạch tâu lên”.

Năm Tự Đức thứ 1 (1849), vua ban dụ: “Viện Thái y hiện nay người am hiểu lão thành cũng ít… Vậy cho viện Cơ mật, Nội các, Thị vệ, nhanh chóng lập hội đồng, họp tất cả nhân viên viện ấy, hỏi kỹ về mạch lý, xét cho cùng về sách thuốc. Người nào thành thuộc tinh thông, học rộng thì tâu xin sung bổ, nếu trong viện đều là người tầm thường, không thể đương nổi chức vụ ấy mà người ngoài viện lại có tay thầy thuốc giỏi giang, đáng sung chức ấy thì không ngại gì, cứ thực tâu rõ. Đợi chỉ liệu cho bổ bạt. Còn cả những viên đang làm ngự y viện ấy cũng phải sát hạch lại. Nếu quả là làm nổi chức vụ, chữa thuốc có phương pháp thì tâu cho giữ chức vụ như cũ. Nếu ai mà tay nghề còn bỡ ngỡ, khó làm việc lập được công, thì trích ra tâu rõ, đợi chỉ bãi truất để tỏ sự khuyên răn”.

Bên cạnh quy trình sát hạch nghiêm ngặt hì còn có quá trình tiến cử danh y, Vua  ban chỉ dụ cho các quan địa phương để tìm chọn danh y tài giỏi để tiến cử đưa vào cung. Bản dụ năm Tự Đức thứ 4 (1852) cho biết: “Truyền chỉ cho các quan địa phương, đều xét hỏi trong hạt, có người nào quen nghề làm thuốc, được mọi người đều khen là người xuất sắc ở trong hạt, thì mỗi tỉnh chọn kỹ, lấy 1 – 2 người, kê rõ họ tên, tuổi, quê quán, rồi tư giao cho bộ Lễ, hội lại làm danh sách tâu lên. Lại hậu cấp tiền lộ phí, cấp giấy cho tới kinh chờ đợi. Lại giao cho viện Cơ mật, Nội các, xứ Thị vệ hội đồng sát hạch, chia hạng tâu lên, đợi Chỉ bổ dụng cho rộng nghề làm phúc. Nếu quan tỉnh để cho họ giấu giếm, trốn tránh, đến nỗi bỏ sót người giỏi, khi phát giác ra thì có lỗi không nhỏ đâu”.

Ngay đến hội đồng sát hạch, bản dụ trên cũng lưu ý: “Các ngươi ở viện Cơ mật, Nội các, xứ Thị vệ lần này vâng chỉ sát hạch cốt chọn được người để làm đúng với chức vụ. Nếu cử bậy, chọn phải người kém, thì can lỗi không nhỏ đâu. Lòng yêu vua không gì hơn việc này, nên suy nghĩ kính cẩn”.

Cơ cấu tổ chức của Thái Y viện dưới triều vua Gia Long năm thứ 4 (1805)(Mộc bản sách Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ, quyển 10, mặt khắc 8) Nguồn: Trung tâm Lưu trữ quốc gia IV.

Quy trình khám chữa bệnh cho Vua

Quy trình khám bệnh và dâng thuốc cho nhà vua được thực hiện thường xuyên, thể hiện ở châu bản dưới hình thức bản tấu. Thời Gia Long có cả thảy 94 trang châu bản ghi chép các bản tấu dâng thuốc cho nhà vua dùng.

Trước hết là quan nội giám truyền chỉ cho Thái y viện biết là vua đang mắc bệnh, “long thể bất an”. Nhận được chỉ, Thái y viện họp lại và cử người vào ngự chẩn. Những người xem mạch cho vua hay người trong cung thường được chọn trước.

Ngự chẩn xong phải giải thích biện chứng cho vua biết. Sau đó trở về viện họp nghị bàn luận trị. Sau khi “hội chẩn”, Thái y viện làm bản tấu (tờ khải) dâng tiến ngự dược, có tên, chữ ký, khuôn dấu của các ngự y, ấn triện “Thái y viện quan phòng” và tên, chữ ký, dấu triện của quan kiểm thị, cùng tên của người viết bản tấu dâng lên cho nhà vua xem. Xem xong, nhà vua có ý kiến ghi vào bằng nét son gọi là châu phê, với các nội dung là: Dĩ lãm (đã xem), hoặc Tri đạo liễu (đã biết rồi).

Ngự y tham gia khám chữa bệnh cho vua, có khi 1 người, có khi 2 đến 4 người, hoặc nhiều hơn, tùy bệnh trạng. Người khám bệnh được chỉ định có thể là quan ngự y, cũng có thể là các quan lại khác am tường về y thuật. Các tờ châu bản còn cho thấy có khi thầy thuốc không phải là người của Thái y viện mà là một vị quan hay thầy lang ở ngoài.

Các ngự y khi khám chữa bệnh cho vua đều cho thấy một tâm thế lo sợ, kính cẩn. Trong bản tấu thường mở đầu với các cụm từ: “Chúng thần ở Thái y viện cúi đầu sát đất, trăm lạy, cẩn tấu, dâng lên đấng bề trên…”. Điều này cũng dễ hiểu bởi nếu chữa khỏi bệnh cho Vua thì được trọng thưởng hậu hĩnh, còn nếu không có thể bị chém đầu.

Phục dựng Thái Y Viện triều Nguyễn

Trải qua nhiều đời vua khác nhau, Thái Y Viện vẫn thể hiện vai trò quan trọng của mình trong việc chăm sóc sức khỏe cho các bậc vua chúa. Tuy nhiên, theo thời gian mô hình hoạt động của Thái Y Viện, đặc biệt là những bài thuốc, những phương pháp điều trị cho bậc Đế vương dần bị mai một và thất truyền. Nhằm phục dựng lại mô hình hoạt động của Thái Y Viện, phục dựng lại các bài thuốc, phương pháp chữa bệnh cho Vua một công trình đặc biệt đã được ra đời mang tên Nhất Nam Y Viện. Nhất Nam Y Viện vừa là nơi khám chữa bệnh, chăm sóc sức khoẻ theo quy trình Hoàng Cung vừa là nơi để quý thượng khách có thể tận mắt chứng kiến và trải nghiệm quy trình chữa bệnh của Vua.

Nhất Nam Cốt Vương Thang – bài thuốc chữa thoái hoá khớp từ Thái Y Viện

Cũng theo Châu bản triều Nguyễn thì thời đó ngoài chữa các bệnh cho Vua, các Ngự y cũng rất chú trọng đến bồi bổ thận khí, điều trị các bệnh xương khớp, thoái hoá khớp, đau lưng… cho Vua. Trên cơ sở nghiên cứu, các Ngự y đã tìm ra phương thức vừa chữa bệnh xương khớp lại vừa giúp bồi bổ thận khí được Vua trọng thưởng. Một trong những Ngự y có công đầu trong việc chữa bệnh cho Vua Tự Đức là danh y Nguyễn Địch, làm quan ngự y dưới thời Tự Đức đến thời Hàm Nghi. Bài thuốc này đã được lưu trong Châu bản triều Nguyễn, Ngự dược nhật ký.

Nguyên lý của phương thức này xác định bệnh xương khớp có liên quan đến thận (thận chủ cốt tuỷ), muốn chữa được bệnh xương khớp thì phải bồi bổ thận khí. Thận có khoẻ thì khớp mới cường. Đồng thời, các Ngự y cũng kết hợp việc dùng bài thuốc với liệu trình vật lý trị liệu đặc biệt để nâng cao công hiệu. Đây được coi là phương pháp chữa bệnh xương khớp, thoái hoá khớp đột phá thời bấy giờ.

Ngày nay bài thuốc đó đã được các chuyên gia của Nhất Nam Y Viện sưu tầm và phát triển thành công dưới tên gọi Nhất Nam Cốt Vương Thang. Nhất Nam Cốt Vương Thang là sự chắt lọc những tinh tuý từ bài thuốc chữa bệnh xương khớp, thoái hoá khớp của Thái Y Viện dùng cho các đời Vua triều Nguyễn. Thành phần bài thuốc với gần 30 loại dược liệu quý hiếm được kết hợp trong công thức đặc biệt.

Sử dụng bài thuốc Nhất Nam Cốt Vương Thang kết hợp với liệu trình vật lý trị liệu đặc biệt theo quy trình Thái Y Viện giúp phòng ngừa và đẩy lùi các bệnh xương khớp, thoái hoá khớp gối, thoái hoá cột sống cổ, thoái hoá cột sống thắt lưng, đau mỏi vai gáy cổ… đồng thời tăng cường chức năng thận, bồi bổ thận khí một cách “hoàn hảo”.

PV Hà Trang

Đóng

Niềm vui khi điều trị khỏi căn bệnh xương khớp của người Việt xa xứ!

Cập nhật lúc 16:29 - 21/08/2019

Bình luận

  1. Trung Hiếu Trả lời

    Tôi năm nay 55 đang bị thoái hóa khớp gối được vài năm nay có dùng một số loại thuốc chữa khớp mà ko khỏi . Bài thuốc Nhất Nam cốt vương thang là bài thuốc chữa bệnh cho vua ko biết hiệu quả ra sao ?

    1. MaiAnh Nguyen

      Bố cháu cũng bị tình trạng như chú vậy đó và được người quen giới thiệu đến Nhất nam y viện và đã dùng bài thuốc Nhất nam cốt vương thang này rồi, mua gói điều trị có cả dùng thuốc, làm vật lý trị liệu rồi ngâm chân thảo dược, hiệu quả điều trị tốt đấy, so với những chỗ trước bố cháu điều trị thì chỗ này là tốt nhất. Khớp gối của bố cháu vận động dễ dàng hơn không còn đau nhức như trước . Nên chú cứ yên tâm về bài thuốc này nhé

    2. Vũ Thế Huân

      Tôi cũng có nghe đến bài thuốc chữa bệnh cho vua của Thái Y viện triệu Nguyễn mà không biết hiệu quả ra sao, chắc cũng đến đây điều trị xem sao dừng cái thuốc tây lại thôi chứ mãi mà không thấy hết được bệnh

    3. Đặng Minh Hùng

      Nhất Nam y viện này có bác sĩ khám bệnh không, mà cái phương pháp điều trị kia là chữa bệnh cho vua từ thời xa xưa rồi thì ngày nay có hợp có hiệu quả được hay không?

    4. MaiAnh Nguyen

      Bố cháu được bác sĩ Lê Hữu Tuấn khám điều trị cho, cháu nghe nói ở đây còn có bác sĩ Vân Anh cũng rất là giỏi. Thuốc điều trị là phục dựng lại bài thuốc chữa bệnh cho vua rồi chính các bác sĩ tại đây họ cũng nghiên cứu phát triển để hoàn thiện bài thuốc để phù hợp với nhiều người ak

  2. Trang Huynh Trả lời

    https://www.thoaihoakhop.net/vi-sao-hang-nghin-nguoi-su-dung-bai-thuoc-nhat-nam-cot-vuong-thang-de-dieu-tri-thoai-hoa-khop.html
    mình thấy bài thuốc Nhất Nam cốt vương thang hiện giờ được nhiều người chọn điều trị bệnh thoái hóa khớp lắm này

  3. Nguyễn thị Nga Trả lời

    Tôi cũng tò mò sao thời xưa vua chúa sao khỏe mạnh thế không thấy bệnh tật gì hóa ra là cũng có bị nhưng mà có bài thuốc điều trị hiệu quả, những bài thuốc như này đúng là nếu bị thất truyền không được phục dựng lại thì rất tiếc.

  4. Liên Bùi Trả lời

    Có đúng bài thuốc này là từ thái y viện ra ko vậy . Mẹ mình đang dị thoái hóa đốt sống cổ dùng bài thuốc Nhất nam cốt vương thang cùng liệu trình chữa bệnh của cung đình liệu có khỏi được ko nhỉ, bệnh của mẹ mình hiện tại cũng là mãn tính rồi.

    1. Phương Hc

      Họ có những công trình nghiên cứu hẳn hoi mà. Mẹ em điều trị tại Nhất Nam y viện điều trị thoái hóa khớp gối sử dụng kết hợp thuốc uống và làm châm cứu bấm huyệt giờ thì không còn bị đau nhức khớp gối nữa rồi. Địa chỉ này cũng uy tín nên là yên tâm được

    2. Liên Bùi

      Nếu điều trị hiệu quả được thì thật laf tốt quá. để em đưa mẹ đến đây điều trị xem thế nào, mẹ em có đi 1 số BV lớn để chữa và dung thuốc Tây nhưng không đỡ mà thấy bảo điều trị bằng thuốc tây nhiều hại người lắm, thuốc nam thì lành tính hơn.

  5. Vũ Minh Lập Trả lời

    Nhất nam y viện này phục dựng lại thái y viện triều Nguyễn bảo sao khi tôi đến khám khá bất ngờ về phong cách rồi các dịch vụ nới đây đúng kiểu phong cách hoàng cung mà như tôi được biết, đến thời điểm này thì tôi thấy quyết định điều trị ở đây là đúng đắn

  6. Trần văn Toán Trả lời

    Thoái hóa khớp thấy bảo bệnh quy luật tất yếu hầu như mọi người đều gặp phải vậy thì không biết có điều trị khỏi được không mà có biện pháp gì để phòng tránh các bệnh này hay không?

  7. thủy hào Trả lời

    Cho tôi hỏi chi phí điều trị thoái hóa khớp tại Nhất Nam y viện cái, nghe các thông tin về bài thuốc rồi nguồn gốc xuất xứ thế này chắc chi phí cũng không phải rẻ

    1. Thương Hoài

      Có hai gói điều trị là gói tiêu chuẩn với gói vip mỗi gói có những dịch vụ điều trị khác nhau . Mẹ tôi có đến khám và điều trị gói tiêu chuẩn không chỉ có thuốc uống mà còn có làm vật lý trị liệu với ngâm chân thảo dược nữa chi phí gói này hơn 4 triệu. Tôi thấy với những chuyển biến bệnh hiện nay của mẹ tôi cùng với các dịch vụ điều trị thì chi phí không phải là đắt.

    2. định

      em nghe nói điều trị tại Nhất Nam y viện này là dành cho tầng lớp thượng lưu có điều kiện nhưng mà với chi phí hơn 4 triệu mà điều trị hiệu quả được bệnh thì cũng không phải đắt quá, nhiều người cố tí vẫn theo được.

  8. Minh Sang Ly Trả lời

    Tôi năm nay 60 tuổi bị thoái hóa khớp gối cũng 3 năm nay rồi, tư vấn giúp tôi xem điều trị bằng phương pháp cung đình có hiệu quả như bài viết ko nhỉ, tôi cũng đã điều trị và dùng thuốc tây y rồi không khỏi đã dừng điều trị và đang nghiên cứu về thuốc Đông y đây.

    1. Panda Linh

      Hôm trước cháu có đưa bố cháu đi khám cắt thuốc ở chỗ bs Lê Hữu Tuấn ở Nhất Nam Y Viện, bác sỹ khám cho bố cháu rất tỉ mỉ và chia sẻ về bệnh cũng như quy trình gói chữa bệnh. Sau đó kê đơn thuốc, và làm châm cứu bấm huyệt, ngâm chân của gói chữa bệnh tiêu chuẩn bố cháu đã chọn đó chú. Hiện nay bố cháu đã khỏi đau nhức và hoạt động bình thường rồi.

    2. Minh Sang Ly

      Chữa được bệnh là tốt rồi cháu, chú điều trị bao nhiêu là thuốc rồi mà bệnh còn không khỏi được cho . Chắc chú cũng phải đến địa chỉ này để chữa bệnh chứ để tình trạng này khó chịu lắm . Mà cho chú địa chỉ Nhất nam y viện này là ở đâu đấy ?

    3. Panda Linh

      Nhất Nam Y Viện ở Biệt thự 16, ngõ 168 NGuyễn Khánh Toàn, Cầu Giấy, HN chú có thể đến khám trực tiếp hoặc gọi điện đến gặp bác sĩ tư vấn cho ạ, số điện thoại của bác sĩ đây ạ: 092 842 1102

  9. Võ Đức Thịnh Trả lời

    Mấy bệnh cơ xương khớp điều trị đông y là đúng rồi chứ điều trị bằng tây y toàn là các thuốc kháng sinh giảm đau uống vài cũng giúp giảm đau nhanh nhưng mà không khỏi được nhanh bị tái phát lại nhưng chưa biết bài thuốc theo công thức nhà vua này hiệu quả đến đâu

    1. Thành Vinh

      tôi điều trị tây y mãi không biến chuyển gì, giờ chắc phải chuyển sang điều trị đông y xem sao? Bsy Tuấn hình như trước làm phó giám đốc BV YHCT TW ấy, nghe mọi người khen bác sĩ nhiều lắm

    2. Đúng đó, em từng biết bác Tuấn trước đó rồi, nay biết bác nghỉ hưu làm ở Nhất Nam y viện nên đưa mẹ qua khám, mà ở đây đúng là phong cách hoàng cung, mẹ em về cứ khen mãi

  10. Vũ Thế Huynh Trả lời

    http://www.tapchidongy.org/nhat-nam-y-vien-trai-nghiem-chua-benh-tu-hoang-cung.html tôi tìm hiểu thì thấy trên tạp chí đông y có đăng thông tin về điều trị theo phong cách hoàng cung tại Nhất nam y viện, không biết thuốc ở đây điều trị bệnh có dứt hẳn được không

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *