Bị đau khớp háng bên trái khi mang thai không nên chủ quan

Đau khớp háng bên trái khi mang thai là biểu hiện thường gặp phải ở 80% phụ nữ mang thai bước vào giai đoạn cuối của thai kỳ. Cơn đau có thể lan ra các vùng lân cận như eo, hông, mông, đùi và gây ảnh hưởng không nhỏ đến khả năng vận động của chị em. Với những kiến thức chung về căn bệnh đau khớp háng bên trái khi mang thai mà chúng tôi đề cập sau đây, hi vọng sẽ mang lại thông tin hữu ích cho bạn đọc.

Bị đau khớp háng bên trái khi mang thai không nên chủ quan

Nguyên nhân gây đau khớp háng bên trái khi mang thai?

Khi mang thai, người phụ nữ thường phải đứng trước rất nhiều áp lực. Nhất là tình trạng đau nhức các khớp, cứng khớp vào các tháng cuối thai kỳ. Vậy nguyên nhân đau khớp háng khi mang thai chủ yếu là gì?

  • Các bà bầu đứng lên ngồi xuống nhiều lần, thai nhi đạp hoặc thúc đầu xuống, cử động mạnh khiến tử cung người mẹ có những cơn co nhẹ.
  • Xương chậu giãn nở cho phù hợp với sự phát triển của thai nhi. Sở dĩ xương chậu có thể giãn nở là do cơ thể tiết ra một loại hormone đặc biệt, khiến xương chậu trở nên lỏng hơn.
  • Dây chằng trong dạ con nối từ vùng trên dạ con đến thành chậu bị căng ra do dạ con to lên. Khi vận động mạnh, thai phụ sẽ cảm giác đau nhức.
  • Thiếu canxi dẫn đến đau nhức khớp háng bên trái khi mang thai. Cơ thể người mẹ khi mang bầu luôn trong tình trạng thiếu canxi do phải nuôi dưỡng thai nhi.
  • Mang bầu khiến cơ thể phụ nữ tăng cân, áp lực lớn đè lên khớp háng gây ra mỏi hoặc các cơn đau khớp háng bên trái.
  • Hiện tượng thoái hóa khớp háng là nguyên nhân hàng đầu dẫn tới những cơn đau khớp háng trái nói riêng và đau khớp háng nói chung. Bệnh thường gặp ở người trưởng thành, phụ nữ mang thai và nhất là người cao tuổi. Đồng thời, những người mắc bệnh béo phì, người thường xuyên lao động nặng nhọc, người bị chấn thương cũng rất dễ bị thoái hóa khớp háng.
  • Bệnh lý bong sụn viền khớp háng thường gặp ở những người chơi thể thao với cường độ mạnh, người bị chấn thương, va đập tới vùng háng. Hiện tượng dễ thấy nhất là cảm giác đau nhói và có tiếng lục cục ở háng khi vận động.

Bị đau khớp háng bên trái khi mang thai không nên chủ quan

Đau khớp háng bên trái khi mang thai có ảnh hưởng đến thai nhi?

Bác sĩ Đặng Thị Bình, Chuyên khoa Phụ sản, Bệnh viện Từ Dũ cho biết: “Hiện tượng đau khớp háng khi mang thai xảy ra ở khoảng 80% mẹ bầu và có thể kéo dài cho đến khi sinh xong. Tuy những dấu hiệu ban đầu không làm ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi nhưng những triệu chứng đau nhức này gây ảnh hưởng lớn đến tâm lý của người mẹ.” Có nhiều trường hợp mẹ bầu mắc bệnh đau khớp háng bên trái trước khi mang thai nhưng không điều trị dứt điểm và đây cũng chính là yếu tố góp phần làm ảnh hưởng đến cơ thể người mẹ trong quá trình mang thai. Đau khớp háng bên trái khi mang thai nếu không được khắc phục kịp thời mẹ bầu sẽ phải đối mặt với rất nhiều nguy cơ:

Bị đau khớp háng bên trái khi mang thai không nên chủ quan

1/ Những cơn đau khớp háng bên trái và đau khớp háng hai bên: Đau nhức chính là vấn đề nan giải đầu tiên mà người bệnh phải đối mặt, những cơn đau khớp háng rất dữ dội và thường xuyên, kể cả khi nằm, ngồi, đứng cũng đều không thuyên giảm.

Do đau đớn nên người bị đau khớp háng gặp khó khăn trong vấn đề di chuyển, ngay cả những hoạt động thông thường như đi lại, đứng lâu, leo cầu thang, ngồi xổm,… cũng đều gặp trở ngại. Các hoạt động phức tạp hơn, thực hiện các loại hình lao động mang vác, di chuyển nhiều đều không thể thực hiện được, ảnh hưởng lớn tới sinh hoạt và đời sống.

2/ Đau khớp háng bên trái khiến khớp yếu dần: Không hoạt động lâu ngày do đau nhức nên phần khớp háng nói riêng và xương khớp toàn bộ cơ thể nói chung sẽ kém linh hoạt, chuyển động chậm chạp, khó xoay người hay phối hợp hoạt động vùng hông, đùi. Thậm chí, các vùng xương khớp khỏe mạnh khác cũng chịu tác động do cơ thể thiếu vận động, nhất là khớp chân.

3/ Đau khớp háng bên trái gây ra bại liệt: Những trường hợp đau khớp háng trái nặng có thể dẫn tới tê liệt, bại liệt phần thân dưới hoặc tàn phế do khớp háng bị thoái hóa, hoại tử tới mức không thể cứu chữa được.

4/ Đau khớp háng bên trái dẫn tới viêm khớp: Viêm xương khớp cũng là nhân tố khiến lượng hồng cầu trong máu giảm, người thiếu máu, xanh xao, dễ bị ngất xỉu, sức đề kháng kém, dễ ốm đau bệnh tật.

Tăng nguy cơ ung thư là tác hại không ngờ của những cơn đau khớp háng. Lymphoma là loại ung thư có nguồn gốc huyết học, người bị viêm khớp háng có nguy cơ bị lymphoma ngoài hạt cao hơn người bình thường.

Bị đau khớp háng bên trái khi mang thai không nên chủ quan

5/ Làm tăng nguy cơ loãng xương: Đau khớp háng còn tăng nguy cơ loãng xương, thoái hóa xương khớp ở bà bầu và nam giới trên 60 tuổi.

Trên đây là những thông tin về bệnh đau khớp háng bên trái khi mang thai cần phải quan tâm. Như vậy, đừng  nên cho rằng đau khớp háng bên trái không nguy hiểm và không quá quan tâm, vì bất kì dấu hiệu nào của cơ thể cũng cảnh báo cho bạn biết nguy cơ bệnh rất rõ ràng. Mọi cơn đau đều có lý do và khi đã biết lý do, hãy nhanh chóng loại bỏ chúng để mang lại chất lượng cuộc sống tốt hơn.

Thông tin hữu ích đối với bạn đọc:

Đóng

Niềm vui khi điều trị khỏi căn bệnh xương khớp của người Việt xa xứ!

Cập nhật lúc 16:25 - 02/05/2018

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *